"Vàng tâm là cách gọi rất chung chung. Trong dân gian từ xưa đã có nhiều cách gọi khác nhau, một số nơi họ gọi loài gỗ có lõi màu vàng cũng là vàng tâm, thậm chí có người gọi cây mỡ là vàng tâm... nhưng theo tài liệu chính thức trong Sách Đỏ thì cây trồng mới ở đường Nguyễn Chí Thanh là cây mỡ", Tiến sĩ Nguyễn Tiến Hiệp, Giám đốc Trung tâm bảo tồn thực vật Việt Nam khẳng định sau khi thu mẫu và quan sát các cây.
Theo Sách Đỏ Việt Nam 2007, vàng tâm có tên khoa học Manglietia Dandyi là loại cây gỗ quý có mùi thơm không bị mối mọt, dùng trong xây dựng nhà cửa, đóng đồ gia dụng, làm đồ mỹ nghệ. Đây là loài bị đe dọa tuyệt chủng do số lượng ngày càng ít.
Lá và quả của cây vàng tâm. Ảnh do Tiến sĩ Hiệp cung cấp.
"Chúng chủ yếu chỉ phân bố trong rừng và hiếm khi bắt gặp, nên rất quý hiếm", ông Hiệp nói và cho biết, cây mỡ được trồng phổ biến ở các vùng như Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang... Gỗ của chúng thường cung cấp nguyên liệu làm giấy, không có giá trị như vàng tâm.
Đồng tình quan điểm trên, giáo sư Lê Đình Khả, nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu Giống và công nghệ sinh học lâm nghiệp cũng khẳng định: "ngay cả 4 cây mới trồng ở đường Nguyễn Chí Thanh là cây mỡ chứ không phải vàng tâm như mô tả trong Sách Đỏ".
Chuyên gia có kinh nghiệm 10 năm nghiên cứu về cây mỡ cho biết tên khoa học của loại này là Manglietia conifera, tên tiếng Việt có người gọi là mỡ hoặc mỡ vàng tâm. Chúng có lá đơn và không có lông. Hoa của chúng có màu trắng, khi chưa nở bao hoa dài 3-4 cm, đường kính 0,8-1cm. Quả của loài có hình giống quả thông, nhiều tâm bì, vỏ lụa của hạt khi chín màu đỏ.
Lá của cây mỡ được các nhà khoa học thu được trên đường Nguyễn Chí Thanh. Ảnh do tiến sĩ Hiệp cung cấp.
Một cán bộ của Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật nhận định, cây vàng tâm và mỡ cùng một họ và cùng chi thực vật nên có điểm tương tự nhau. Nhưng vàng tâm là loài gỗ cực tốt và quý hiếm, trong khi mỡ được trồng rất nhiều và chủ yếu được dùng để phủ xanh đồi núi trọc, lấy nguyên liệu làm giấy, lõi nhỏ và ít, giá trị không có gì đặc biệt, tương đương như cây keo và bạch đàn.
Trước đó, ngày 24/3, Chúng tôi sở hữu hệ thống máy in kỹ thuật số khổ lớn hiện đại, tốc độ nhanh in pp gia re In PP chỉ 40k/m2,in Decal trong văn bản trả lời báo chí về những cây mới được trồng trên đường Nguyễn Chí Thanh thuộc đề án thay thế 6.700 cây xanh ở thủ đô, Sở Xây dựng Hà Nội một lần nữa khẳng định đó là cây vàng tâm.
Bình luận về việc này, Tiến sĩ Hiệp cho rằng Hà Nội đang nói theo kiểu "miền Nam gọi là chén, miền Trung gọi là cái đọi, còn miền Bắc gọi là cái bát". Cây vàng tâm cũng vậy, ở một số vùng người ta vẫn gọi cây gỗ có lõi vàng là vàng tâm, nhưng mỗi cây, mỗi loài đều có tên khoa học, mà theo Sách Đỏ thì vàng tâm có tên khoa học là Manglietia Dandyi. "Nói như Hà Nội là không có cơ sở khoa học. Hà Nội hãy trả lời cây vàng tâm có tên khoa học là gì thì mới thuyết phục, nếu không hãy mời các nhà khoa học vào cuộc", ông Hiệp đề nghị.
Hội thảo mới đây được tổ chức ở Hà Nội, các chuyên gia về cây đều cho rằng: "Dù là mỡ hay vàng tâm thì đều không thích hợp trồng ở đô thị". Giáo sư Nguyễn Lân Dũng, Chủ tịch hội các ngành sinh học lý giải, vàng tâm hay cây mỡ đều sống ở độ cao 300-400 mét so với mực nước biển, trong khi độ cao ở Hà Nội là 6 mét. Mặt Công ty in ấn chuyên in kỹ thuật số, in offset các loại tại TP.HCM, nhận dịch vụ cong ty in in ấn với giá rẻ nhất, uy tín nhất, giao hàng tận nơi tại TPHCM khác điều kiện nhiệt độ hay thổ nhưỡng ở Hà Nội cũng không thích hợp với loài cây này.
Cây In hiflex nhanh lấy ngay giá rẻ, in bạt hiflex, standee in pp hcm In PP chỉ 40k/m2,in Decal mỡ thường phân bố ở Hà Giang, Tuyên Quang, Hòa Bình, Thanh Hóa, Quảng Bình. Trên thế giới chúng phân bố ở Nam Trung Quốc và Lào. Thực tế nhiều người gọi vàng tâm vì quan niệm lõi gỗ thơm vàng đấy là đặc điểm chung cây gỗ lớn trong họ Ngọc Lan Magnoliaceae.
Vàng tâm trong Sách Đỏ Việt Nam là loại gỗ thơm và vàng. Loài này gặp mọc tự nhiên ở Hà Giang (Quản Bạ, Vị Xuyên), Sơn La (Vân Hồ), Điện Biên ( Tủa Chùa),Yên Bái, Thanh Hóa ( hường Xuân), Nghệ An ( Con Cuông) Quảng Bình ( Tuyên Hóa, Minh Hóa). Trên thế giới thường gặp ở Trung Quốc và Lào.
Hương Thu
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét